>> TRANG CHỦ

Danh mục

 Giới thiệu

 Lịch sử Phát triển

 Tổ chức hệ phái

 Thông báo

 Bản tin hệ phái

 Tin Karate Việt Nam

 Tin Karate thế giới

 Võ đạo

 Kiến thức Karate

 Nhân vật hệ phái

 Thành viên hệ phái

 Danh bạ Karateka Sc

 Thư viện ảnh

 Danh từ kỹ thuật

 Video Tư liệu

 Kihon Karate

 Kỹ thuật Kata

 Kỹ thuật Kumite

 Binh khí Karate

 Xử lý chấn thương

 Kỷ yếu hệ phái


Hỗ trợ trực tuyến

Phone 0903.514.752

Trực tuyến trên site

 Khách: 017
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 017
 Hits 006135301
IP của bạn: 172.70.42.210

Bình chọn

Bạn đến với Sc Karate vì

 Rèn luyện sức khỏe
 Yêu thích võ thuật
 Mong muốn tự vệ
 Thành tích thể thao
 Tìm hiểu võ đạo Nhật bản
 Chỉ tình cờ
 Lý do khác



Kết quả
Những thăm dò khác

Bình chọn: 794
Thảo luận: 12


Tin tức Site được cập nhật vào: 2020-10-26 11:00:56
Phương pháp cấp cứu khi bị ngất
08.06.2013 16:59

1. Cách cứu chữa ngất thông thường:
Trong mọi trường hợp nên để nạn nhân nằm ngửa ở một nơi mát mẻ thoáng khí, mở tất cả quần áo đang thít chặt thân thể nạn nhân như: cổ áo, thắt lưng, xong lấy nước lạnh tạt vào mặt nạn nhân, kế tiếp giựt tóc mai, lấy tay bóp hàm răng dưới cho miệng há ra, kế đến dùng chiếc đũa chặn ngang giữa 2 hàm răng, vắt nước chanh vào miệng nạn nhân. Trường hợp nạn nhân bị ngất vì bệnh động kinh, tăng huyết áp, cố gắng quá sức dùng phương pháp kể trên sẽ tỉnh lại ngay. Sau đó cho nạn nhân nằm nghỉ ngơi, dùng khăn nhúng nước lạnh đắp lên trán nạn nhân kế đến chà xát hai lòng bàn chân nạn nhân thật nhẹ nhàng bằng miếng vải đã thắm nước lạnh (nếu dùng nước đá, bọc vào khăn để xoa chườm vào vùng mặt, ngực... càng thêm hiệu nghiệm). Cuối cùng xoa bóp ở vùng cổ, sau gáy, lần xuống hai bên bả vai, trường hợp này giúp cho nạn nhân mau hồi phục sức khỏe.
Trường hợp bị ngất vì trúng gió: Bị trúng gió mà ngất xỉu, người cứu chữa mau lấy kim châm 10 đầu ngón tay, 10 đầu ngón chân nặn máu bầm, rồi lấy bông gòn thấm dầu gió chùi sạch, kế đến bấm thêm các huyệt Nhân Trung, Thái Dương, Hợp Cốc, Côn Lôn, thuộc kinh Bàng Quang. Sau cùng cho mặc áo ấm kiêng gió và nằm nghỉ ngơi.
2. Cách xoa bóp và bấm huyệt để cứu tỉnh:
Tùy thuộc vào vùng cần xoa bóp, như vị trí huyệt đạo trên kinh mạch bằng kỹ thuật dùng 4 ngón tay của bàn tay, dùng ngón tay cái để day tròn hay bấm kích, hoặc xoa cả bàn tay trên vùng huyệt.
Điều quan trọng là các ngón tay của bàn tay xoa bóp phải tiếp xúc đều và nhẹ nhàng trên da nạn nhân và không thay đổi cường độ trong khi xoa bóp để tạo sự khoan khoái cho nạn nhân. Thông thường dùng toàn bộ 4 ngón tay để xoa với sức ấn mạnh xuống da khoảng từ 3 đến 5 kg là đủ. Cách xoa nóng các huyệt đạo: Nên xoa từ 10 đến 20 lần khi vùng da cảm thấy nóng ấm dễ chịu, động tác này giúp cho nạn nhân mau hồi sức lực.
Cách bấm huyệt tốt nhất là dùng ngón tay cái, bấm kích mạnh vào các huyệt cần thiết với sức ấn từ 5 đến 10 kg. Thời gian bấm huyệt từ 3 đến 5 giây cho một lần bấm. Cần nhớ một điều là không chỉ bấm huyệt bằng sức mạnh của riêng những ngón tay, mà phải tập trung khí lực để vận kình, truyền sang nạn nhân. Công việc này đòi hỏi Ý Khí Thần lúc đó phải hợp nhất. Sự lắng thần, quán tưởng rằng nạn nhân nhất định phải hồi tỉnh.



(Theo Sưu tầm)



Gửi qua YM

 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email


Những bản tin khác:



Gửi tin
Lên đầu trang

Tìm kiếm

FB: Suzucho Karate-Do Ryu


Tiện ích trên site



Lịch vạn sự

Tháng
Năm 

Danh ngôn:
Đem họa phước mà răn dọa là khiến người ta sợ
Đem lý lẽ mà răn dụ là khiến người ta tin
Dùng tâm lý mà giác ngộ là khiến người ta vui lòng mà nghe theo.
Trung Dung