>> TRANG CHỦ

Danh mục

 Giới thiệu

 Lịch sử Phát triển

 Tổ chức hệ phái

 Thông báo

 Bản tin hệ phái

 Tin Karate Việt Nam

 Tin Karate thế giới

 Võ đạo

 Kiến thức Karate

 Nhân vật hệ phái

 Thành viên hệ phái

 Danh bạ Karateka Sc

 Thư viện ảnh

 Danh từ kỹ thuật

 Video Tư liệu

 Kihon Karate

 Kỹ thuật Kata

 Kỹ thuật Kumite

 Binh khí Karate

 Xử lý chấn thương

 Kỷ yếu hệ phái


Hỗ trợ trực tuyến

Phone 0903.514.752

Trực tuyến trên site

 Khách: 016
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 016
 Hits 005665250
IP của bạn: 172.70.175.42

Bình chọn

Bạn đến với Sc Karate vì

 Rèn luyện sức khỏe
 Yêu thích võ thuật
 Mong muốn tự vệ
 Thành tích thể thao
 Tìm hiểu võ đạo Nhật bản
 Chỉ tình cờ
 Lý do khác



Kết quả
Những thăm dò khác

Bình chọn: 793
Thảo luận: 12


Tin tức Site được cập nhật vào: 2020-10-26 11:00:56
21 điều răn võ sĩ đạo
25.11.2014 01:01

Xem hình
Võ sĩ đạo là những quy tắc đạo đức mà các võ sĩ ở Nhật Bản thời trung cổ phải tuân theo. Trong võ đạo, con người cần phải: trung với vua, hiếu với cha mẹ, nghiêm khắc với bản thân, nhân từ với người dưới, khoan dung với địch, xa lánh dục vọng cá nhân, chính trực công bằng, trọng danh dự hơn vật chất. Ngoài chiến trường, cần tâm niệm một tinh thần “đặc hữu” của Nhật Bản, đó là “chết đẹp”

Võ sĩ đạo là những quy tắc đạo đức mà các võ sĩ ở Nhật Bản thời trung cổ phải tuân theo. Trong võ đạo, con người cần phải: trung với vua, hiếu với cha mẹ, nghiêm khắc với bản thân, nhân từ với người dưới, khoan dung với địch, xa lánh dục vọng cá nhân, chính trực công bằng, trọng danh dự hơn vật chất. Ngoài chiến trường, cần tâm niệm một tinh thần “đặc hữu” của Nhật Bản, đó là “chết đẹp”. Các nghiên cứu thực chứng trong lĩnh vực lịch sử tư tưởng đã chỉ ra rằng, thái độ nói trên chỉ hình thành trong nội bộ tầng lớp võ sĩ, với tư cách là một tập đoàn xã hội, từ đầu thế kỷ 17, nghĩa là từ thời kỳ Edo. Các võ sĩ phải tuân thủ các quy tắc này khi giao chiến.

Miyamota Musashi, một kiếm sĩ lừng lẫy trong lịch sử võ sĩ đạo Nhật Bản. Ông đã tự định cho mình 21 điều luật phải tuân thủ như sau :


1.Không bao giờ chỉ trích luân lý và tập tục cổ truyền của xã hội.

2.Không sống theo tham vọng riêng tư.

3.Ít nghĩ đến mình.

4.Nghĩ nhiều đến người khác.

 

5.Không đòi hỏi gì nhiều cho đời mình.

6.Không hỏi han về những chuyện riêng tư.

7.Không ganh tỵ với những thành công của kẻ khác.

8.Không tiếc nuối khi chia ly.

9.Không nuôi long thù hận.

10.Không xây nhà lớn, đẹp.

11.Không tham ăn.

12.Không giữ nhiều quần áo.

13.Không mặc vải tốt.

14.Không cần đồ trang sức.

15.Không mê tín dị đoan.

16.Không tiêu tiền cho bất cứ việc gì, trừ thanh gươm của mình.

17.Không sợ chết khi phụng sự bề trên hoặc giúp kẻ khác.

18.Không giữ nhiều tiền bạc.

19.Tôn kính phật và các vị thần nhưng không cầu khẩn ỷ lại.

20.Tôn trọng danh dự hơn mạng sống.

21.Luôn nhớ con đường của một võ sĩ đạo.

Ngô Lãm





Gửi qua YM

 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email


Những bản tin khác:



Gửi tin
Lên đầu trang

Tìm kiếm

FB: Suzucho Karate-Do Ryu


Tiện ích trên site



Lịch vạn sự

Tháng
Năm 

Danh ngôn:
Đừng lo mình không có chức vị, chỉ lo mình không đủ tài để nhận lấy chức vị
Khổng Tử