>> TRANG CHỦ

Danh mục

 Giới thiệu

 Lịch sử Phát triển

 Tổ chức hệ phái

 Thông báo

 Bản tin hệ phái

 Tin Karate Việt Nam

 Tin Karate thế giới

 Võ đạo

 Kiến thức Karate

 Nhân vật hệ phái

 Thành viên hệ phái

 Danh bạ Karateka Sc

 Thư viện ảnh

 Danh từ kỹ thuật

 Video Tư liệu

 Kihon Karate

 Kỹ thuật Kata

 Kỹ thuật Kumite

 Binh khí Karate

 Xử lý chấn thương

 Kỷ yếu hệ phái


Hỗ trợ trực tuyến

Phone 0903.514.752

Trực tuyến trên site

 Khách: 019
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 019
 Hits 006136445
IP của bạn: 172.70.38.170

Bình chọn

Bạn đến với Sc Karate vì

 Rèn luyện sức khỏe
 Yêu thích võ thuật
 Mong muốn tự vệ
 Thành tích thể thao
 Tìm hiểu võ đạo Nhật bản
 Chỉ tình cờ
 Lý do khác



Kết quả
Những thăm dò khác

Bình chọn: 794
Thảo luận: 12


Tin tức Site được cập nhật vào: 2020-10-26 11:00:56
Danh từ kỹ thuật Karate
02.06.2013 18:38

Cũng giống như các lễ nghi, đếm, tên đòn đánh và các điều khiển bằng tiếng Nhật là một đặc tính của Karate. Dưới đây là một số các danh từ thông dụng thường được sử dụng trong tập luyện Karate

I. Nghi thức (Soho)

-    Chào đứng (ritsu rei): chuẩn bị(Yoi), nghiêm(Heisoku), chào (rei)
-    Chào quỳ gối (zarei): quỳ ngồi (seiza)
-    Chào quốc kỳ, chào tổ sư, chào ban tổ chức: Somen ni
-    Chào thầy : Sensei ni
-    Chào nhau: Otagai ni

II. Đếm
-    Một - Ichi phát âm Itch
-    Hai - Ni
-    Ba - San
-    Bốn - Shi
-    Năm  - Go
-    Sáu - Roku phát âm Rokk
-    Bảy - Shichi phát âm Shitch
-    Tám - Hachi phát âm Hatch
-    Chín  - Ku
-    Mười - Ju
-    Hai mươi - Ni ju
-    Ba mươi - San ju
-    Bốn mươi -  Yon ju
-    Năm mươi - Go ju
-    Sáu mươi - Roku ju
-    Bảy mươi - Nana ju
-    Tám mươi - Hachi ju
-    Chín mươi - Ku ju
-    Một trăm - Hiyaku ju

III. Danh từ kỹ thuật

Age Tsuki

Đấm móc lên

Age Uke

Đỡ từ dưới lên

Ashibo Kake Uke

Đỡ móc bằng cổ chân

Ate Waza

Kỹ thuật tấn công bằng tay

Awase Tsuki

Đấm liên hợp (Jodan Y Gedan )

Bunkai

Phân thế

Choku Tsuki

Thế đấm thẳng (Choku = thẳng úp )

Chudan

Trung đẳng

Chudan Choku Tsuki

Đấm thẳng, nắm tay úp, trung đẳng

Chudan Mae Geri

Đá thẳng tới trước, trung đẳng

Chudan Shuto Uke

Cạnh lưỡi bàn tay đỡ trung đẳng

Chudan Uchi Uke (củ)

Cổ tay ngoài đỡ trung đẳng

Chudan Uchi Uke (mới 1997)

Cổ tay ngoài, đỡ từ ngoài vào trung đẳng (như soto Uke củ)

Chudan Soto Uke (củ)

Cổ tay ngoài đỡ trung đẳng

Chudan Soto Uke (mới 1997)

Cổ tay trong đỡ từ trong ra trung đẳng (như Uchi Uke củ)

Dachi

Tấn

Dan Tsuki (Ren Tsuki)

Đấm liên tiếp (2 lần)

Dojo

Võ đường = đạo đường

Empi = Hiji

Cùi chỏ

Ensho Geri = Gyaku Mawashi Geri)

Đá móc gót vòng cầu

Fumi Kiri

Đá chấn bằng cạnh lưỡi bàn chân

Gai Wan = Soto

Cạnh ngoài cổ tay

Gedan

Hạ đẳng

Gedan Barae

Gạt hạ đẳng

Gedan Choku Tsuki (Gedan Tsuki)

Nắm tay úp đấm hạ đẳng

Gedan Kake Uke

Đở móc hạ đẳng

Gedan Kekomi

Cạnh chân đá chấn ngang gối

Gedan Uke

Đở hạ đẳng

Geri

Đòn đá

Ji

Áo tập

Gyaku Mawashi Geri = Ushuro Mawashi Geri

Đá vòng 3600

Gyaku tsuki

Thế đấm của tay nghịch với chân

Hachiji Dachi

Tấn, 2 mũi bàn chân mở ra, 2 gót chân có khoảng cách bằng vai, 2 gối thẳng.

Haishu

Lưng bàn tay

Haishu Uchi

Đánh bằng lưng bàn tay

Haito

Sống cạnh bàn tay

Hai Wan (Koken)

Lưng cổ tay

Hai Wan Nagashi Uke

Đở vuốt bằng lưng cổ tay

Hangetsu Dachi

Bán nguyệt tấn

Hanmi

Bán thân hướng về trước

Hasami Tsuki

Đấm gọng kềm

Heiko Dachi

Tấn 2 bàn chân song song, bằng vai

Heishoku Dachi

Tấn 2 bàn chân sát nhau

Hidari

Bên trái

Hidari Shizentai

Đứng tự nhiên, chân trái trước

Hidari Teji Dachi

Chân trái đứng tấn chữ T

Hiji Suri Uke

Đở trượt từ cổ tay đến cùi chỏ

Hiraken

Đốt thứ 2 của các ngón tay

Hiza Gashita

Đầu gối

Ippon Ken

Khớp xương thứ 2 của ngón tay trỏ hoặc của ngón giữa để tấn công

Jiyu Kumite

Đấu tự do

Jodan

Thượng đẳng

Josokutei

Hất gót chân

Juji Uke

Đở chéo

Kagi Tsuki

Đấm móc câu

Kaisho (Ưra khi bàn tay mở)

Bàn tay ngửa (mở)

Katato

Gót chân

Kake Shuto Uke

Đở móc bàn tay mở

Kakiwake Uke

Đở bẹt sang hai bên

Kakuto (Koken)

Lưng cổ tay

Kuatsu

Pháp y

Kamku

Một tư thế của tay tượng trưng cho sự kính nhường (đứng thẳng 2 chân, có khoảng cách bằng vai, hai bàn tay mở, đầu ngón trỏ phải  và đầu ngón cái phải đặt lên dầu ngón trỏ trái và ngón cái trái,hai cánh tay thẳng, đưa từ từ lên thượng đẳng và lúc này hai lòng bàn tay hướng ra ngoài. (Kankudai....) (Yen 6....)

Karate

Không thủ = Dùng tay không để chiến đấu

Kata

Hình thức, nghi cách, thế võ, quyền

Katana

Kiếm nhật

Ke Age

Đá thốc lên

Ke Nabashi

Đá nhanh rút về

Keito

Khớp xương lồi ngón cái

Ke Komi

Đá chấn vào - Đá nhập vào - đá tấn công

Kentsui (Hama =Tetsui)

Nắm tay búa

Keri (Geri)

Đá

Kosa Geri

Đá tréo

Kiba Dachi

Tấn kỵ mã

Kihon

Căn bản

Kisami Uchi (Nukite)

Xỉa

Kokutsu Dachi

Hậu khuất lập tấn (gọi tên tấn của chân sau)

Koshi

Ức bàn chân

Kumade = Kumanote

Bàn tay gấu ( Nhưng khi sử dụng Kumanote thì kỹ thuật bàn tay của Uchi Ryu khác với kỹ thuật bàn tay của Shotokan ) vì nó là kỹ thuật trấn môn của Take no Uchi Ryu (Suzucho Ryu)

Kuki

Giáp bảo hiểm vùng hạ bộ

Kumite

Đối kháng, thi đấu

Mae Ashi Geri

Đá về phía trước

Mae Empi Uchi

Chỏ đánh về phía trước

Mae Geri

Đá thẳng tới trước

Mae Geri KeAge

Đá thốc lên hướng phía trước

Mae Tobi Geri

Đá bay tới trước

Mae Geri Kekomi

Đá thốc thẳng tới phía trước

Mae Ude Hineri Uke

Đở từ trước rồi vặn qua bên (trong Suzucho Ryu thường hay dùng ) ví dụ : bị tấn công Tsuki, ta đưa chân phải lui + tay phải Chudan Shuto Kake, tiếp tục đưa tay đối phương qua hướng số 8, phối hợp với thân pháp để phản công - mục đích là vô hiệu hoá đối phương xong mới phản .

Makiwara

Trụ cây rơm tập tay, chân

Mawashi Geri

Đá vòng cầu

Mawashi Tsuki

Đánh vòng cầu

Manriki Gusari

Xích vạn năng

Migi

Bên phải

Mikazuki Geri

Đá tạt qua bằng lòng bàn chân

Morote Shukui Uke

Hai tay cùng lúc đỡ bắt cổ chân

Morote Tsukami Uke

Hai bàn tay cùng lúc vuốt và chộp bắt đòn đối phương

Morote Uke

Một tay đỡ có tay kia phụ lực và chính nó còn có nhiệm vụ phòng thủ ( kỹ thuật thể thao : tay trợ lực ngửa như tay đỡ - Kỹ thuật Suzucho Ryu : tay trợ lực ÚP, đây là kỹ thuật đặc trưng mang tính chiến đấu của Suzucho Ryu)

Moro Teken Tsuki

Đấm hai tay cùng một lúc

Musubi Dachi

Tấn nghiêm, hình chữ V

Nagashi Uke

Đở vuốt – thường dùng của Suzucho Ryu

Nagashi Uke Tsuki

Đở vuốt và cùng lúc đấm phản công - thường dùng của Suzucho Ryu

Nai Wan = Kote Uchi

Đở cạnh cổ tay trong

Nakadaka Ippon Ken

Khớp xương thứ 2 của ngón tay Quỷ giữa

Neko Ashi Dachi

Miêu túc lập ( Tấn chân mèo)

Nidan Tobi Geri

Đá bay 2 chân cùng lúc nhưng từng chân vào mục tiêu từng lần

Nihon Nukite Uchi

Dùng 2 ngón tay xỉa tấn công

Nunchaku

Côn nhị khúc

Oi Tsuki

Đấm trung đẳng, nắm tay úp - tay đấm cùng phía với chân

Osae Uke

Đở đè

Otoshi Empi Uchi

Đánh chỏ từ trên xuống

Otoshi Uchi

Đánh đập từ trên xuống

Otoshi Uke

Đở đập từ trên xuống (trong Jion có 3 đòn)

Renoji Dachi

Tấn hai bàn chân đừng hình chữ L

Renzoku Geri

Xong đòn tay kết hợp với một thế đá

Ren Tsuki

Đấm liên tiếp (nhưng chỉ 2 đòn)

Sandan

Huyền đai đệ tam đẳng

Sanren Tsuki

Dám 3 đòn trong một bước ( trong một tư thế của chân )

Seiryuto

Đánh bằng ức bàn tay nghiêng - khớp xương lồi cuối bàn tay

Shibo Wari

Công phá gỗ 4 hướng (Shi = 4)

Shiko Dachi

Tứ cổ lập tấn = tấn vuông

Shizen tae

Đứng tự nhiên

Shuto

cạnh lưỡi bàn tay

Shu Wan

Phần trong cổ tay

Shokutei Gedan Mawashi  Barae

Dùng lòng bàn chân quét chân đối phương

Shokutei Osae Uke

Dùng lòng bàn chân đỡ đè chân đ/f

Shodan

Huyền đai đệ nhất đẳng

Suki

Mở ra

Shukui Uke

Đở vét lên, gạt vét sang bên

Tameshi Wari

Công phá vật cứng

Tandan

Đan điền

Tate

Dọc - đứng

Tate Shuto Uke

Dùng cạnh bàn tay đỡ đứng

Tate Tsuki

Nắm tay đấm đứng = đấm dọc

Taesho Awase Uke

Dùng gót chân đỡ

Uke

Đòn đỡ

Ukemi

Ngã, té

Uraken

Nắm tay ngửa

Ura Shuto

Đao ngửa = bàn tay mở ngửa

Ura Tsuki

Đấm ngửa nắm tay

Ushuro

Sau = phía sau

Ushuro Ashi Geri

Đá về phía sau

Wan

Cánh tay

Yama Tsuki

Đấm thái sơn - Đấm 2 tay cùng lúc - 2 cẳng tay hình chữ U (khác với Basai dai Shitei)

Yoko

Ngang

Yoko Hidari

Ngang trái



Gửi qua YM

 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email


Gửi tin
Lên đầu trang

Tìm kiếm

FB: Suzucho Karate-Do Ryu


Tiện ích trên site



Lịch vạn sự

Tháng
Năm 

Danh ngôn:
Nói phải nghĩ đến làm, làm phải nghĩ đến nói
Trung Dung