|
|
Khách: |
018 |
|
Thành viên: |
000 |
|
Tổng cộng |
018 |
|
Hits |
005664893 |
IP của bạn: 172.70.175.41 | |
| |
Tin tức |
Site được cập nhật vào: 2020-10-26 11:00:56 |
|
|
Võ đạo là gì?
Bất cứ ngành học thuật nào đạt tới mức nghệ thuật và dẫn dắt đời sống tinh thần của con người thêm phong phú, thanh cao, hướng thiện, đều xứng đáng tôn vinh là “Đạo”. Nhờ có tư duy, trí tuệ, khả năng phân biệt đúng sai, phải quấy, tốt xấu, thiện ác, óc suy luận, sáng tạo, và nhất là tính cần cù lao động; con người khởi thủy từ ăn lông ở lỗ, nhưng đã vượt lên thành chúa tể muôn loài. |
|
|
Luận bàn về đạo võ
[05.10.2015 19:14 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
Võ thuật không chỉ là môn học về kỹ thuật luyện tập chiến đấu, không chỉ là một môn nghệ thuật mà còn là môn khoa học nữa. Bởi vì hình thức của nó được xây dựng từ các lý thuyết căn bản của khoa học tự nhiên như vật lý học, sinh học đồng thời nội dung của nó chứa đựng lý thuyết của khoa học xã hội như triết học, nhân văn….. [Đã đọc: 23767]
|
21 điều răn võ sĩ đạo
[25.11.2014 01:01 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
Võ sĩ đạo là những quy tắc đạo đức mà các võ sĩ ở Nhật Bản thời trung cổ phải tuân theo. Trong võ đạo, con người cần phải: trung với vua, hiếu với cha mẹ, nghiêm khắc với bản thân, nhân từ với người dưới, khoan dung với địch, xa lánh dục vọng cá nhân, chính trực công bằng, trọng danh dự hơn vật chất. Ngoài chiến trường, cần tâm niệm một tinh thần “đặc hữu” của Nhật Bản, đó là “chết đẹp” [Đã đọc: 25415]
|
Chữ "Nhẫn" trong võ thuật
[08.06.2013 16:23 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
Nhẫn là một đức tính cao quý trong đời sống xã hội. Nhiều môn phái võ thuật lấy chữ nhẫn làm đầu, làm tiêu chí giáo dục môn sinh. Văn học cũng đề cao chữ nhẫn qua tục ngữ, ca dao, thơ văn, truyện kể... Nhẫn có nhiều nghĩa nhưng ở đây có nghĩa là nhịn, theo cách viết chữ Hán, chữ nhẫn gồm một chữ “đao” nằm trên chữ “tâm”. [Đã đọc: 26192]
|
Nguyên lý bất phân tranh trong võ đạo
[08.06.2013 16:17 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
Khi nói tới võ, người ta nghĩ ngay tới một nghệ thuật chiến đấu, nghĩa là phải có giao tranh. Vì vậy, nói tới bất phân tranh trong võ thuật có vẻ như một nghịch lý. [Đã đọc: 19471]
|
Học võ - học đạo làm người
[08.06.2013 16:13 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
Người có võ rất coi trọng lễ và giữ lễ. Trong thời đại giao lưu, hội nhập; khi các mối quan hệ xã hội trở nên mong manh, các giá trị truyền thống dễ bị lung lay, biến dạng, cả hoà tan; xem ra chỉ có võ là còn giữ truyền thống “tôn sư trọng đạo”, là còn trọng lễ và giữ lễ. [Đã đọc: 18242]
|
4 Điều tâm niệm
[08.06.2013 02:09 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
4 Điều tâm niệm của Tổ sư Choji Suzuki [Đã đọc: 18619]
|
Lời hay ý đẹp
[08.06.2013 02:08 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
“Nghệ thuật cuối cùng của Karate không phải là chiến thắng hay thất bại, mà là để hoàn thiện nhân cách cho những ai đến với nó” [Đã đọc: 17514]
|
Học võ - Dạy võ
[07.06.2013 05:03 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
Người xưa dạy rằng: “Tập võ chi đạo có thể được cường thân, mẫn trí. Một người tập võ thì được cường thân, một nhà tập võ thì được cường tộc. Đường lối của võ thuật trước tiên là phải trọng võ đức, muốn có võ đức phải hiểu rõ công lý, muốn hiểu rõ công lý thì phải có học vấn. [Đã đọc: 18213]
|
Bản tính tạo nên sự chí khí
[07.06.2013 04:36 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
Đạo đức là một phẩn chất cốt yếu giúp chúng ta phân biệt được con người và con vật. Có vô số con đường dẫn chúng ta đến mục tiêu đạo đức, có thể là con đường tôn giáo như đạo Phật, đạo Shinto, đạo Nho, hay là những con đường nghệ thuật như thư pháp, cắm hoa… [Đã đọc: 17448]
|
Đừng hành động khi đang giận giữ
[06.06.2013 19:16 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
Một vị samurai đến thu nợ của người đánh cá. Người đánh cá nói: “Tôi xin lỗi, nhưng năm vừa qua thật tệ, tôi không có đồng nào để trả ngài.” Vị samurai nổi nóng, rút kiếm ra định giết người đánh cá ngay lập tức. [Đã đọc: 17635]
|
Nền tảng chính tạo nên tinh thần của Bushido.
[06.06.2013 11:55 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
Tư tưởng và tín ngưỡng của Phật Giáo, Thiền Tông , Khổng Giáo và đạo Shinto đã tạo nên nền tảng chính tạo nên tinh thần của Bushido. [Đã đọc: 18167]
|
Tìm Hiểu Thêm Về Samurai
[06.06.2013 11:49 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
Trong tiếng Nhật, chữ Thị được đọc là Samurai (侍). Chữ Thị là chữ được ghép bởi chữ Nhân đứng(イ) trước mặt chữ Tự(寺). Nhân có nghĩa là người, Tự có nghĩa là đền, là chùa, là dinh quan ở. Nhân đứng trước trước cửa dinh quan, cửa chùa nên có ý ám chỉ là người đầy tớ, người hầu. Trong danh từ quân sự, chúng ta có thể gọi Samurai là người thị vệ, cận vệ. Hiểu như thế thì có lẽ chúng ta mới dễ dàng phân biệt được hai chữ Samurai và Bushido (võ sĩ đạo). Hai chữ này tuy hai mà một và tuy một nhưng lại là hai. [Đã đọc: 17791]
|
Tinh thần võ sĩ đạo
[06.06.2013 11:39 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
Từ ngàn xưa, bên cạnh những hiện tượng thiên nhiên như động đất, núi lửa, sóng thần luôn đe doạ cuộc sống của người Nhật thì họ còn phải đối phó với nạn giặc dã, cướp bóc, các lãnh chúa (Daimyo) cát cứ ở các cùng thôn tính lẫn nhau. [Đã đọc: 17665]
|
Con Đường Trung Đạo
[06.06.2013 11:36 - SUZUCHO KARATE-DO RYU]
Trong võ thuật, Budo, khái niệm về sự tự thoát thân là rất quan trọng. ("Sute" = Từ bỏ; "Mi" = thân thể) Điều này không chỉ đúng cho Karaté mà trong cả Kendo, Judo và các môn phái khác nữa. Cùng với sự phát triền và hoàn thiện hoá của Budo thì Sutemi đã được áp dụng cho rất nhiều lĩnh vực khác nhau: tự loại bỏ ý thúc của chính mình, tự loại bỏ tinh thần, loại bỏ thị giác, không đối thủ, không vũ khí... [Đã đọc: 17458]
|
Chuyển đến trang 1, 2 [sau] |
| |
Danh ngôn:
Việc sắp xảy ra mà ngăn được, việc đang xảy ra mà cứu được, Đó là quyền biến... Lả Khôn
| |
| |