>> TRANG CHỦ

Danh mục

 Giới thiệu

 Lịch sử Phát triển

 Tổ chức hệ phái

 Thông báo

 Bản tin hệ phái

 Tin Karate Việt Nam

 Tin Karate thế giới

 Võ đạo

 Kiến thức Karate

 Nhân vật hệ phái

 Thành viên hệ phái

 Danh bạ Karateka Sc

 Thư viện ảnh

 Danh từ kỹ thuật

 Video Tư liệu

 Kihon Karate

 Kỹ thuật Kata

 Kỹ thuật Kumite

 Binh khí Karate

 Xử lý chấn thương

 Kỷ yếu hệ phái


Hỗ trợ trực tuyến

Phone 0903.514.752

Trực tuyến trên site

 Khách: 015
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 015
 Hits 007134969
IP của bạn: 172.71.194.185

Bình chọn

Bạn đến với Sc Karate vì

 Rèn luyện sức khỏe
 Yêu thích võ thuật
 Mong muốn tự vệ
 Thành tích thể thao
 Tìm hiểu võ đạo Nhật bản
 Chỉ tình cờ
 Lý do khác



Kết quả
Những thăm dò khác

Bình chọn: 799
Thảo luận: 12


Tin tức Site được cập nhật vào: 2020-10-26 11:00:56
Con Đường Trung Đạo
06.06.2013 11:36

Trong võ thuật, Budo, khái niệm về sự tự thoát thân là rất quan trọng.
("Sute" = Từ bỏ; "Mi" = thân thể) Điều này không chỉ đúng cho Karaté mà trong cả Kendo, Judo và các môn phái khác nữa.
Cùng với sự phát triền và hoàn thiện hoá của Budo thì Sutemi đã được áp dụng cho rất nhiều lĩnh vực khác nhau: tự loại bỏ ý thúc của chính mình, tự loại bỏ tinh thần, loại bỏ thị giác, không đối thủ, không vũ khí...

Sutemi
Trong võ thuật, Budo, khái niệm về sự tự thoát thân là rất quan trọng.
("Sute" = Từ bỏ; "Mi" = thân thể) Điều này không chỉ đúng cho Karaté mà trong cả Kendo, Judo và các môn phái khác nữa.
Cùng với sự phát triền và hoàn thiện hoá của Budo thì Sutemi đã được áp dụng cho rất nhiều lĩnh vực khác nhau: tự loại bỏ ý thúc của chính mình, tự loại bỏ tinh thần, loại bỏ thị giác, không đối thủ, không vũ khí...
Tựu trung lại thì đều là các phương thức nhằm tự loại bỏ yếu tố cá nhân, cái Tôi, hòa nhập vào vũ trụ. Không vướng bận, không dục vọng không cá nhân. Như thế ta có thể hướng cái Tôi theo mục đích nhất định.
Ngay cả khi ta ở vào trong bất kỳ tình huống nào thì cũng không được sợ hãi, hoảng hốt. Phải tập trung tối đa vào từng thời khắc, không được tiết kiệm công lực, tất cả phải dược dồn vào thời điểm hiện tại. Như thế ta đã loại bỏ thân xác một cách tự nhiên, tự động nhất, vô thức ngay cả với ý thức của cá nhân. Nếu như ta sử sụng ý nghĩ thì sẽ tạo ra sự chậm chạp, lưỡng lự. Đối phó với hoà n cảnh thì tinh thần phải không tồn tại và ý thức tan biến.
Trong Budo thì ý thức và hành động phải luôn được kết hợp làm một.
Khởi luyện võ thuật người ta bắt đầu bằng Wasa, kỹ thuật rồi tiếp đến tập Kata, các thế. Chỉ tập đi tập lại như thế trong vòng vài năm cho đến khi chúng trở thành thói quen. Nhưng trước hết phải biết tập trung ý thức cá nhân. Điều này giống hệt như khi ta bắt đầu tập một nhạc cụ vậy. Cuối cùng khi đã tập đến một trình độ cao thì ta có thể thi triển các chiêu thức một cách vô thức và tự nhiên. Đó chính là tinh thần Zen trong Võ đạo cũng như cần thiết trong cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta.
Những tác phẩm lớn được tạo nên ngoài khuôn khổ kỹ thuật. Trong thế giới của khoa học kỹ thuật những sự khám phá lớn đều vượt ra ngoài các nguyên tắc và kỹ thuật căn bản. Tự trói buộc vào một ý nghĩ cụ thể, hay một khuôn khổ, một cách định giá trị sự vật là một quan niệm rất sai lầm, ngược lại với những luật lệ của Đạo và Đời. Từ một ý tưởng hành động ta phải đạt được sự tự do hoàn toàn.
Trong Zen hay trong Budo ta phải tìm thấy sự kết hợp trực tiếp với những gì tinh khiết nhất của vũ trụ. Đơn giản bởi vì ta cần phải tư duy cao hơn cả ý thức cá nhân, bằng tất cả cơ thể chứ không chỉ riêng bằng trí não.
Như một cung thủ cảm nhận độ căng của cánh cung mà không quan tâm tới cái đích của mũi tên. Vô thức.
Như một kiếm sĩ không hề bận tâm về bốn phía xung quanh. Đạt tới sự tự do của Trung Điểm.
Và như thế gọi là đắc Đạo. Con đường dẫn tới Trung Đạo!

(Theo Theo: Bushido - The way of the Warrior - The Unfettered)



Gửi qua YM

 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email


Những bản tin khác:



Gửi tin
Lên đầu trang

Tìm kiếm

FB: Suzucho Karate-Do Ryu


Tiện ích trên site



Lịch vạn sự

Tháng
Năm 

Danh ngôn:
Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Bác Hồ